“Cô ký vào bản từ chối nhận tài sản đi… nhà này không có chuyện chia đất cho con dâu, cho người dưng!” Lời bố chồng vang lên như nhát da//0 lạnh lẽo giữa căn nhà mà Hồng từng nghĩ sẽ là mái ấm của đời mình. Con dâu vẫn chỉ là người ngoài, vĩnh viễn không thể trở thành người nhà của nhà chồng!

“Cô ký vào bản từ chối nhận tài sản đi… nhà này không có chuyện chia đất cho con dâu, cho người dưng!”
Lời bố chồng vang lên như nhát da//0 lạnh lẽo giữa căn nhà mà Hồng từng nghĩ sẽ là mái ấm của đời mình. Con dâu vẫn chỉ là người ngoài, vĩnh viễn không thể trở thành người nhà của nhà chồng!

Hồng ngồi lặng trước bàn gỗ, tay cô run nhẹ. Tờ giấy trắng đặt trước mặt như đang bóp nghẹt trái ti:m cô. Năm năm làm dâu, năm năm chịu đựng, hy sinh, nhẫn nhịn… vậy mà hôm nay, giữa buổi họp mặt gia đình, cô lại trở thành người dưng.

Chồng cô – Tuấn – đứng im bên cạnh, mặt không cảm xúc. Anh vẫn thế, luôn lặng thinh trước mọi uất ức cô gánh chịu từ cha mẹ mình. Mẹ chồng đứng khoanh tay, liếc cô như thường lệ: vừa khinh thường, vừa hằn học.
– “Nhà này có mỗi thằng Tuấn là con trai, của cải để nó giữ. Cô là dâu, lo bổn phận làm vợ làm mẹ là được rồi. Mơ tưởng gì đất cát?”

Hồng cắn môi đến bật má/u. Cô từng nghĩ, nếu mình sống tốt, hiếu thuận, thì sớm muộn gì họ cũng nhìn nhận mình. Nhưng năm năm rồi, thứ cô nhận lại chỉ là những ánh mắt soi xét, những lời mỉa mai “mẹ góa con côi”, là những ngày bị sai khiến từ sáng sớm đến khuya mà không ai hỏi han lấy một câu.

Hôm nay, người ta mời họ hàng đến không phải để chia tài sản công bằng, mà để buộc cô ký vào bản từ chối.
Hồng ngẩng đầu nhìn bố chồng. Giọng cô bình tĩnh, nhưng ánh mắt chất chứa lửa giận: “Vâng con là người dưng con ký vào đây thì con cũng chính thức không là con dâu bố mẹ nữa …”.

Tối hôm đó cô âm thầm Thu dọn quần áo cầm theo 3 tỷ và đưa con trai (cháu đích tôn duy nhất) rời khỏi nhà vào lúc sáng để lại bức thư khiến gia đình chồng phải tìm cô hối hả…

Tối hôm đó, khi cả nhà đang nâng ly cụng chúc “giữ được tài sản”, thì Hồng lặng lẽ thu dọn đồ đạc. Cô không khóc. Không oán trách. Chỉ lặng im.

Cô đặt tờ giấy từ chối nhận tài sản cạnh tờ giấy khác — một lá thư viết tay. Rồi nhẹ nhàng bế con trai — đứa cháu đích tôn duy nhất của dòng họ — bước lên chiếc taxi đã đợi sẵn ngoài đầu ngõ.

Khi ánh nắng sớm đầu ngày chiếu vào ngôi nhà, bà giúp việc lên lau nhà đã hét lớn:
– “Ông ơi! Bà ơi! Cô Hồng… cô Hồng đi rồi!”

Bố chồng cầm lá thư run run, mắt ông lướt qua từng dòng chữ ngay ngắn: “Kính gửi ba mẹ,

Con ký rồi. Tờ giấy các người muốn, con đã để lại. Nhưng từ giờ phút này, con cũng xin trả lại luôn danh phận làm dâu trong nhà.

Năm năm qua, con đã nhẫn nhịn, chịu đựng, hi sinh, sống như một cái bóng để giữ hòa khí, để nghĩ cho chồng con. Nhưng có lẽ với ba mẹ, con mãi mãi chỉ là người dưng, là ‘đứa dâu không máu mủ’.

Ba mẹ không cần con, nhưng con trai con thì cần mẹ nó. Con không để con mình lớn lên trong ngôi nhà đầy lạnh lẽo, phân biệt và toan tính.

Còn ba tỷ — là tiền riêng của con, ba mẹ yên tâm, con không lấy thứ gì thuộc về nhà này cả.

Nếu ba mẹ có hỏi cháu đích tôn đâu — thì cháu đi theo mẹ nó rồi.“*

Bàn tay bố chồng run lẩy bẩy. Mẹ chồng thì ngồi phịch xuống ghế, mặt tái xanh.
Tuấn, người đàn ông im lặng nhất hôm qua, giờ mới cất giọng khàn khàn:
– “Cô ấy thật sự… đi rồi sao?”

Vài ngày sau, gia đình chồng rối loạn. Họ hàng bắt đầu xì xào:
– “Cháu đích tôn đâu?”
– “Cái nhà ba tầng này rồi để cho ai?”
– “Con dâu hiền như thế mà đuổi đi, giờ muốn tìm cũng chẳng dễ nữa đâu…”

Tuấn bắt đầu đi khắp nơi tìm Hồng. Nhưng cô đã đổi số điện thoạichuyển nơi ởẩn danh hoàn toàn.
Và trong một góc thành phố khác, Hồng đang bắt đầu một cuộc sống mới: bình yên, chủ động, không còn nước mắt.

Cô ôm con vào lòng, thì thầm:
– “Mẹ không cần đất, nhưng mẹ sẽ cho con một cuộc đời không bị coi thường.”